Cách trị rệp gây hại cho hoa hồng

Cách trị rệp gây hại cho hoa hồng Cách trị rệp gây hại cho hoa hồng
Đánh giá:
4.7 201
4.7 sao trên tổng số 201 lượt review
Cây hoa hồng là một trong những loại cây dễ dàng bị tấn công bởi rệp nhất. Dấu hiệu đầu tiên được nhận thấy là có 1 lớp bông màu trắng như sáp màu trắng mịn mọc ở các nách lá hoặc bên dưới mặt lá, gần các gân lá. Khi tìm thấy nơi ở ấu trùng rệp sáp liền tiết ra một chất sáp cứng để cố định mình, đồng thời chọc vòi hút vào thân cây hồng để hút nhựa. Vậy làm thế nào để trị rệp gây hại cho hoa hồng? Ở bài viết này sẽ hướng dẫn cho các bạn nhé.

Cây hoa hồng là một trong những loại cây dễ dàng bị tấn công bởi rệp nhất. Dấu hiệu đầu tiên được nhận thấy là có 1 lớp bông màu trắng như sáp màu trắng mịn mọc ở các nách lá hoặc bên dưới mặt lá, gần các gân lá. Khi tìm thấy nơi ở ấu trùng rệp sáp liền tiết ra một chất sáp cứng để cố định mình, đồng thời chọc vòi hút vào thân cây hồng để hút nhựa. Vậy làm thế nào để trị rệp gây hại cho hoa hồng? Ở bài viết này sẽ hướng dẫn cho các bạn nhé.

 

rệp sáp

Rệp sáp trên cây hoa hồng

 

1/ Tác hại của rệp sáp gây hại hoa hồng

 

Cây hoa hồng bị hại nhẹ thì trên phiến lá có đốm trắng nhỏ, phần này bị vàng đi, ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây hồng.

 

Cây hoa hồng bị nhiễm rệp sáp nặng thì rệp sáp thành mảng bao phủ mặt lá, tiêu hóa chất dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sự quang hợp của cây hoa hồng, từ đó gây trở ngại cho sự sinh trưởng, phát dục của cây, cây không thể ra hoa bình thường, xuất hiện lá khô, rụng lá cho đến khi cây chết.

 

Đồng thời các vết thương do rệp sáp gây nên dễ nhiễm virus, chất sáp của rệp dễ gây mốc đen. Loại nấm móc đen này có tên gọi Sooty moulds.

 

2/ Thời điểm rệp sáp gây hại mạnh trên cây hoa hồng

 

rệp sáp

Cây bị nhiễm rệp sáp khá nặng

 

Rệp sáp có thể gây hại cho cây hoa hồng quanh năm nhưng vào cuối mùa xuân, khi thời tiết bắt đầu khô và nóng hơn (ở Miền Tây) thì rệp sáp cũng bắt đầu phát triển mạnh.

 

Khả năng sinh sôi của rệp sáp rất khỏe, mùa xuân – hè là mùa sinh sôi mạnh mẽ của rệp sáp, tháng 5 – 9 rệp sáp gây hại nghiêm trọng nhất, một năm có thể sinh sôi nhiều đời liên tiếp nhau.

 

3/ Cách diệt trừ rệp sáp gây hại hoa hồng

 

Để điều trị được rệp, rệp sáp một cách dứt điểm mà không độc hại, chúng ta hãy sử dụng bộ chế phẩm sinh học thảo mộc trừ sâu Anisaf SH-01 2SL và Phân bón lá tăng cường khả năng ra hoa Bud Booster. Đây là bộ sản phẩm dùng để điều trị rệp và các loại bệnh trên cây hoa hồng một cách hiệu quả và an toàn.

 

Chế phẩm sinh học thảo mộc trừ sâu Anisaf SH-01 2SL có chứa các hoạt chất Polyphenol được trích xuất từ thảo mộc thiên nhiên tại Việt Nam như Bồ Kết, Hy Thiêm, Đơn Buốt và Cúc Liên Chi Dại với ưu điểm lớn nhất là được làm từ thực vật và KHÔNG GÂY ĐỘC HẠI. Có tác dụng điều trị các loại nấm trên cây hoa hồng như đốm đen, gỉ sắt, phấn trắng, sương mai, thán thư,... đồng thời tiêu diệt và phòng trừ các loại côn trùng gây hại cho hoa hồng như sâu xanh, rệp, bọ trĩ, nhện đỏ. Bên cạnh đó Anisaf SH-01 2SL còn có thể sử dụng cho các loại cây ăn trái, rau củ quả,... mà luôn đảm bảo được sự AN TOÀN và HIỆU QUẢ.

 

Phân bón lá tăng cường khả năng ra hoa Bud Booster (N: 5%, P2O5: 5%, K2O: 5%, Mg: 1%, Zn: 10 %, B: 5%) là sản phẩm chuyên dùng cho cây hoa hồng nhằm kích thích tăng trưởng, tăng khả năng ra hoa và nhánh. Đặc biệt, với các chất dinh dưỡng trong phân bón sẽ giúp hoa hồng lên màu đẹp hơn và bền hơn. Bud Booster là sản phẩm được nhập khẩu từ Anh Quốc theo tiêu chuẩn EUREP-GAP nên rất an toàn khi sử dụng.

Có rất nhiều bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn thông tin về sản phẩm để Tự Tay Trồng Thỏa Đam Mê. Hoặc nhà vườn muốn tìm hiểu kỹ hơn thông tin kỹ thuật để làm Mô Hình Kinh Tế. Còn chần chừ gì nữa…. đọc ngay Thông Tin Chuyên Sâu Dành Cho Chuyên Gia bên dưới hoặc để lại số điện thoại vào FORM ĐĂNG KÝ ở góc phải màn hình sẽ được TƯ VẤN NGAY.

Để Lại Bình Luận Của Bạn!!!


Giỏ Hàng
Tổng Cộng: 0 ₫
Scroll